Menu
Trang chủ
Sách nghe - đọc
SÁCH NÓI THIỀN TÔNG
SÁCH ĐỌC THIỀN TÔNG
Video
GIẢI ĐÁP
GIẢI ĐÁP 2025
GIẢI ĐÁP 2024
GIẢI ĐÁP 2023
GIẢI ĐÁP 2022
GIẢI ĐÁP 2021
GIẢI ĐÁP 2020
GIẢI ĐÁP 2019
GIẢI ĐÁP 2018
GIẢI ĐÁP 2017
DIỄN ĐÀN
DIỄN ĐÀN 2018
DIỄN ĐÀN 2019
TRUYỀN THIỀN
TRUYỀN THIỀN 2022
TRUYỀN THIỀN 2020
TRUYỀN THIỀN 2019
MẠCH NGUỒN THIỀN TÔNG
Hỏi - Đáp
GIẢI ĐÁP THIỀN TÔNG ĐẶC BIỆT
HỎI ĐÁP THIỀN TÔNG
HỎI ĐÁP - TUYỆT MẬT
NHÓM NHÂN DÂN LÀM CHỦ
36 vị tổ và thơ
36 VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG
THƠ HAY THIỀN TÔNG
Hình ảnh
Thơ -kệ ngộ Thiền
Sức khỏe
Thế dục dưỡng sinh
Cẩm nang ăn uống
Sách nghe - đọc
Sách đọc Thiền tông
22. Đức Phật Đại Thế Chí Bồ Tát và Đức Quán Thế Âm Bồ Tát
22. Đức Phật Đại Thế Chí Bồ Tát và Đức Quán Thế Âm Bồ Tát
Bên phải Đức Phật A Di Đà là đức Đại Thế Chí Bồ Tát:
Ngài được danh hiệu là Đại Thế Chí, vì Ngài tu được sáu căn, không căn nào dính mắc hai bên cả. Thế thường, các vị Thánh mà chúng ta biết và thờ, chỉ tu thành tựu một căn mà thôi.
Bên trái Đức Phật A Di Đà là Đức Quán Thế Âm Bồ Tát:
Đức Bồ Tát Quán Thế Âm là vị Bồ Tát chỉ tu có một căn, là nhĩ căn viên thông; nhưng về phần hạnh nguyện của Ngài, phần nhiều phù hợp với chúng sanh ở Thế Giới này. Vì vậy, từ Chùa đến nhà riêng, từ trên xe dưới thuyền, đâu đâu cũng thấy hình tượng của Ngài.
Lời nguyện của Ngài:
– Tầm thinh khắp Ta bà Thế Giới, để cứu nạn cứu khổ cho chúng sanh!
Ngài có thể xuất hiện rất nhiều hình tướng, để cứu nạn cứu khổ, khi ai cầu đến Ngài.
Xin lưu ý phần này, vị nào muốn được Ngài cứu nạn, cứu khổ, vị đó phải thật sự khổ vì Vật lý, mà phải chánh đáng thì Ngài mới cứu, chớ mình đi tranh giành với người khác, mà xin Ngài cứu khổ thì Ngài không cứu được.
Vì sao vậy?
Vì ai khổ mà bị oan trái thì Ngài đứng ra cứu giúp, đúng với lời nguyện của Ngài, cũng đồng nghĩa là Ngài thực hiện đúng theo trong luật Nhân – Quả nơi Thế Giới này. Còn ai bị luật quả báo của Nhân – Quả, thì Ngài không cứu giúp được.
Vì sao vậy?
Vì Ngài không dám phá vỡ luật Nhân – Quả nơi Thế Giới này.
Trưởng ban nói:
Còn phần giải thích Pháp môn Thiền Tông học, mà Chùa Thiền Tông Tân Diệu chủ trương phổ biến ra. Chúng tôi không đề cập đến các quyển sách đầu tiên này. Khi nào Thiền Tông Phật đài chính thức làm lễ lạc thành, khi ấy, mới công bố ra lời dạy của Đức Phật dạy tu Thiền Tông.
Vì sao phải đợi tới ngày ấy?
– Xin thưa, vì ngày Chùa chúng tôi làm lễ lạc thành Thiền Tông Phật đài, cũng là lúc Chùa chúng tôi làm lễ an vị tôn tượng Đức Phật truyền Thiền Tông cho ông Ma Ha Ca Diếp làm Tổ sư Thiền Tông đời thứ nhất, cũng là ngày Pháp môn tu Thiền Tông này được chánh thức công bố ra, đồng nghĩa, Pháp môn tu Thiền Tông này được chánh thức lưu truyền.
TRÍCH: TU THEO PHÁP MÔN NÀO CỦA ĐẠO PHẬT DỄ GIÁC NGỘ (QUYỂN 1)
TÁC GIẢ: THIỀN GIA – SOẠN GIẢ NGUYỄN NHÂN
Tin cùng loại
|SĐTT| 11. VUA TRẦN NHÂN TÔNG DẠY CON CÁCH GIỮ NƯỚC, CÔNG THỨC GIẢI THOÁT...
|SĐTT| 10. HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT TRUYỀN THEO DÒNG THIỀN TÔNG
|SĐTT| 9. SÁCH TRẮNG THIỀN TÔNG
|SĐTT| 8. CUỘC ĐỜI VÀ NGỘ ĐẠO CỦA 36 VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ẤN ĐỘ - TRUNG HOA - VIỆT NAM
|SĐTT| 7. ĐỨC PHẬT DẠY TU THIỀN TÔNG
|SĐTT| 6. HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT VÀ NHỮNG VỊ NGỘ THIỀN
|SĐTT| 5. KHAI THỊ THIỀN TÔNG
|SĐTT| 4. NHỮNG CÂU HỎI VỀ THIỀN TÔNG 2
|SĐTT| 3. HÀNH ĐÚNG LỜI ĐỨC PHẬT DẠY CHẮC CHẮN ĐƯỢC GIẢI THOÁT
|SĐTT| 2. NHỮNG CÂU HỎI VỀ THIỀN TÔNG 1
Tin liên quan
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI SÁU
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI LĂM
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI BỐN
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI BA
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI HAI
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI MỐT
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ HAI MƯƠI CHÍN
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ HAI MƯƠI TÁM
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ HAI MƯƠI BẢY
Top
© 2019 TỔ SƯ THIỀN TÔNG . All rights reserved