Menu
Trang chủ
Sách nghe - đọc
SÁCH NÓI THIỀN TÔNG
SÁCH ĐỌC THIỀN TÔNG
Video
GIẢI ĐÁP
GIẢI ĐÁP 2024
GIẢI ĐÁP 2023
GIẢI ĐÁP 2022
GIẢI ĐÁP 2021
GIẢI ĐÁP 2020
GIẢI ĐÁP 2019
GIẢI ĐÁP 2018
GIẢI ĐÁP 2017
DIỄN ĐÀN
DIỄN ĐÀN 2018
DIỄN ĐÀN 2019
TRUYỀN THIỀN
TRUYỀN THIỀN 2022
TRUYỀN THIỀN 2020
TRUYỀN THIỀN 2019
MẠCH NGUỒN THIỀN TÔNG
Hỏi - Đáp
GIẢI ĐÁP THIỀN TÔNG ĐẶC BIỆT
HỎI ĐÁP THIỀN TÔNG
HỎI ĐÁP - TUYỆT MẬT
NHÓM NHÂN DÂN LÀM CHỦ
36 vị tổ và thơ
36 VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG
THƠ HAY THIỀN TÔNG
Hình ảnh
Thơ -kệ ngộ Thiền
Sức khỏe
Thế dục dưỡng sinh
Cẩm nang ăn uống
Sách nghe - đọc
Sách đọc Thiền tông
Ông Trần Hồng Đức hỏi
27- Ông Trần Hồng Đức
, Bà Rịa Vũng Tàu, hỏi 3 câu hỏi sau
Ông Trần Hồng Đức, sanh năm 1970, tại huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, hỏi 3 câu như sau:
Câu một: Thầy tôi dạy nghiệp là do thói quen của việc làm hằng ngày của mình, nên gọi là nghiệp?
Câu hai: Muốn có từ bi, phải quán mở lòng thương và giúp đỡ tất cả mọi người?
Câu ba: Muốn tu đạt được Phật Tánh phải tu làm sao?
Trưởng ban trả lời:
Câu một: Nếu nói nghiệp là do thói quen việc làm hằng ngày là không sai. Nhưng Thiền Tông nói về nghiệp có chỗ sâu hơn. Chúng ta vừa mái động mà thông qua ý thức của chúng ta huân tập và học hỏi đó là nghiệp rồi. Nếu biết được chỗ này thì người tu mới mong ra khỏi luân hồi được. Còn không biết chỗ này, dù có tu kiểu gì hành kiểu gì, trải qua bao lâu đi chăng nữa, cũng vẫn bị đi trong sáu nẻo luân hồi!
Câu hai: Cái từ bi mà mình dụng công để được không phải từ bi thật. Cái từ bi thật nó xuất phát tự nhiên trong Phật Tánh của chính mình, thì cái từ bi này mới vĩnh viễn.
Câu ba: Câu này nếu xét theo Thiền Tông, thầy hỏi đã sai rồi.
Vì sao vậy?
Vì Phật Tánh của chúng ta nó là:
– Hiện hữu.
– Không ai làm ra.
– Nó không có thỉ mà cũng không có chung.
– Nó là như vậy, từ muôn thuở…
Tu mà muốn đạt được Phật Tánh, thì không thể được!
Thầy hỏi câu này, thầy chưa hiểu pháp môn tu Thiền Tông của Đức Phật dạy. Để thầy hiểu câu này, tôi xin tạm dùng nguyên văn tự giải thích như sau:
– Thầy muốn nhận ra Phật Tánh của chính mình, thầy phải hiểu:
– Phật là trùm khắp mọi nơi.
– Tánh là cái vỏ bọc của 6 thứ:
A- Ý, là chủ.
B- Thấy.
C- Nghe.
D- Pháp.
E- Hành.
G- Biết.
Sáu thứ trên, nó nằm trong vỏ bọc của Tánh, nên Đức Phật gọi là “Phật Tánh”. Khi Phật Tánh còn nằm trong Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh. Trong Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh, không có sức hút của vật lý Âm Dương, không bị luân chuyển.
Khi Phật Tánh bị hút vào cửa Hải Triều Âm, và vào địa cầu này, Phật Tánh sử dụng Tánh người nên tạo nghiệp, nên bị nghiệp dẫn đi luân hồi. Phật Tánh đang sống nơi Thế Giới vật lý Điện từ Âm – Dương này, thử hỏi tu làm sao để Giải Thoát đây.
Bất ngờ, ông Trần Hồng Đức, bật khóc và nói:
– Như vậy, mấy mươi năm tôi tu theo Đạo Phật, tôi sử dụng Tánh Người tu để cho “lòi ra” Phật Tánh. Hôm nay, tôi nghe Trưởng ban nói và đưa ra ví vụ, tôi mới biết trước nay tôi tu theo kiểu điên rồi ông cám ơn Trưởng ban.
TRÍCH: NHỮNG CÂU HỎI VỀ THIỀN TÔNG 1 (QUYỂN 2)
TÁC GIẢ: THIỀN GIA – SOẠN GIẢ NGUYỄN NHÂN
Tin cùng loại
|SĐTT| 11. VUA TRẦN NHÂN TÔNG DẠY CON CÁCH GIỮ NƯỚC, CÔNG THỨC GIẢI THOÁT...
|SĐTT| 10. HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT TRUYỀN THEO DÒNG THIỀN TÔNG
|SĐTT| 9. SÁCH TRẮNG THIỀN TÔNG
|SĐTT| 8. CUỘC ĐỜI VÀ NGỘ ĐẠO CỦA 36 VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ẤN ĐỘ - TRUNG HOA - VIỆT NAM
|SĐTT| 7. ĐỨC PHẬT DẠY TU THIỀN TÔNG
|SĐTT| 6. HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT VÀ NHỮNG VỊ NGỘ THIỀN
|SĐTT| 5. KHAI THỊ THIỀN TÔNG
|SĐTT| 4. NHỮNG CÂU HỎI VỀ THIỀN TÔNG 2
|SĐTT| 3. HÀNH ĐÚNG LỜI ĐỨC PHẬT DẠY CHẮC CHẮN ĐƯỢC GIẢI THOÁT
|SĐTT| 2. NHỮNG CÂU HỎI VỀ THIỀN TÔNG 1
Tin liên quan
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI SÁU
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI LĂM
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI BỐN
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI BA
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI HAI
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI MỐT
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ BA MƯƠI
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ HAI MƯƠI CHÍN
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ HAI MƯƠI TÁM
▶︎ |TSTT| VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ĐỜI THỨ HAI MƯƠI BẢY
Top
© 2019 TỔ SƯ THIỀN TÔNG . All rights reserved